HOANG MẠC – SAVANA
Tiếp nối chuỗi bài viết tìm hiểu về các thảm thực vật, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về hoang mạc, nổi tiếng với cát, màu vàng và những chú lạc đà, ngựa vằn xinh xắn.
1.Vị trí địa lý: Xuất hiện ở xích đạo và các khu vực phụ.
2.Lượng mưa: Lượng mưa theo mùa thấp, trung bình từ 30-50cm mỗi năm. Mùa khô hạn có thể kèo dài từ 8 đến 9 tháng.
3.Nhiệt độ: Hoang mạc ấm áp quang năm, nhiệt độ trung bình vào khoảng từ 24 cho đến 29 độ C, nhưng có phần biến đổi theo mùa nhiều hơn so với rừng mưa nhiệt đới.
4.Thực vật: Những cây rải rác được tìm thấy ở các hoang mạc thường có gai và có lá nhỏ, đây là một sự thích nghi với khí hậu nơi đây. Khi lá được phát triển thành gai như vậy sẽ giúp cây hạn chế được lượng nước mất đi, và tốn tại trong môi trường khô khắc nghiệt. Hỏa hoạn ở hoang mạc cũng là một điều phổ biến, Đa phần các loài cây ở đây thường là cỏ và cây phi gỗ, gọi là các chi, chiếm phần lớn diện tích mặt đất và có khả năng sinh sôi, phát triển nhanh chóng để đối phó với những cơn mưa theo mùa.
5.Động vật: Những động vật có vú ăn thưc vật bao gồm linh dương đầu bò, ngựa vằn. Động vật ăn thịt bao gồm linh cẩu, chúng cũng chính là phần lớn cư dân phổ biến.
Nguồn tham khảo: Campbell Biology, 11th Edition.
ĐỘI NGŨ CỐ VẤN:
Dr. Tưởng Duy Hải – Giảng viên Khoa Vật Lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Ths. Nguyễn Thị Hồng – Giáo viên Hóa Học Trường THPT chuyên HN – Amsterdam
Ths. Nguyễn Thị Thanh Huyền – Giáo viên Sinh Học trường THPT chuyên HN – Amsterdam
Ths. Lương Thùy Dương – Giáo viên Vật Lý trường THPT chuyên HN – Amsterdam
Ths. Phạm Vũ Bích Hằng – Giáo viên Vật Lý trường THPT chuyên HN – Amsterdam
THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Website: http://steam360.edu.vn/
Facebook fanpage: https://www.facebook.com/Steam360-Education-377068709549214/
Hotline: 0968.888.220