QUANG HỢP: CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP

Quá trình quang hợp gồm 2 pha chính:
– Pha sáng
– Pha tối.
- Pha sáng: Là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.

Các quá trình cụ thể:
– Quang phân li nước: Từ 2 phân tử nước sẽ được tạo thành 4 ion H, 4 electron và 1 phân tử Oxi
– Photporin để tạo năng lượng ATP: 3ADP + 3Pi -> 3 ATP
– Tổng hợp NADPH.
Từ sản phẩm ATP và NADPH được tạo ra ở pha sáng, chúng sẽ tiếp tục tham gia vào pha tối(Chu trình Calvin) để tạo ra sản phẩm cuối cùng là glucozơ.
2. Pha tối: Là pha khử CO2 nhờ ATP và NADPH được hình thành từ pha sáng để tạo hợp chất hữu cơ C6H12O6.

Pha tối sẽ gồm các giai đoạn chính:
- Giai đoạn cacbonxyl hóa (cố định CO2)
- Giai đoạn khử
- Giai đoạn tái tạo chất nhận
ĐỘI NGŨ CỐ VẤN:
Dr. Tưởng Duy Hải – Giảng viên Khoa Vật Lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Ths. Nguyễn Thị Hồng – Giáo viên Hóa Học Trường THPT chuyên HN – Amsterdam
Ths. Nguyễn Thị Thanh Huyền – Giáo viên Sinh Học trường THPT chuyên HN – Amsterdam
Ths. Lương Thùy Dương – Giáo viên Vật Lý trường THPT chuyên HN – Amsterdam
Ths. Phạm Vũ Bích Hằng – Giáo viên Vật Lý trường THPT chuyên HN – Amsterdam
THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Website: http://steam360.edu.vn/
Facebook fanpage: https://www.facebook.com/Steam360-Education-377068709549214/
Hotline: 0968.888.220